Lĩnh vực hoạt động
Hỗ trợ trực tuyến
Video
Về BLDS năm 2015 lần này về mục tiêu, quan điểm xây dựng Bộ luật là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của đất nước ta hiện nay. BLDS đã có nhiều đột phá quan trọng...
Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO thì nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế được mở rộng, song song cũng xuất hiện ngày càng nhiều các tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển có yếu tố nước ngoài....
Bộ luật Dân sự năm 2015 chỉ quy định 3 biện pháp bảo đảm có kèm theo từ “tài sản”, đó là cầm cố tài sản, thế chấp tài sản và cầm giữ tài sản. Đây là cách sử dụng thuật ngữ thiếu chính xác của Bộ luật...
Trong lĩnh vực pháp luật tài sản, khái niệm này tạo điều kiện cho cá nhân giành lại tài sản hợp pháp của mình mà không cần nhờ đến thủ tục tư pháp theo quy định. Đặc biệt, chủ nợ có bảo đảm được quyền tiến hành giữ lấy tài sản đang nằm trong tay người mắc nợ miễn là việc nắm giữ được thực hiện mà không vi phạm điều kiện phá vỡ sự bình ổn...
Quyền chiếm hữu theo quy định mới.
Trong số các quyền đối với tài sản, BLDS 2015 có quy định chi tiết về quyền trong việc cấp, thoát nước đối với bất động sản liền kề.
Các quy định về việc tuyên bố mất tích được quy định cụ thể trong Bộ luật Dân sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017).
Ngày 24/11/2015 Quốc hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015). BLDS 2015 ra đời với nhiều chế định mới quan trọng, một trong những điểm mới đáng chú ý chính là quy định về Hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong giao dịch bảo đảm được quy định tại Điều 297 BLDS 2015.
Cầm cố tài sản theo Bộ luật Dân sự 2015...
Quy định về đại diện.Giám hộ là một trong những chế định đặc biệt trong pháp luật dân sự. Giám hộ là người giám hộ thực hiện việc chăm sóc,bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ...